Bài 1: Nền tảng tạo ra đại lộ tâm
Bài 2: Giá trị 1
Bài 3: Giá trị 2
Bài 4: Giá trị 3
Đây là khóa học vô cùng đặc biệt bởi vì đây là khóa học nuôi dưỡng sự trí tuệ trong chúng ta được khởi sinh bằng một hành động mỗi ngày rất là đơn giản đó là duy trì sự tĩnh lặng.
Ý nghĩa cốt lõi của KHÓA HỌC này là cách thức giúp chúng ta phát triển trí tuệ dựa vào những khoảng thời gian giữ yên lặng trong ngày. Đây là KHÓA HỌC dựa trên nguyên lý của thiền, tuy nhiên sự khác biệt ở KHÓA HỌC đó chính là giữ sự tĩnh lặng để phát sinh trí tuệ thông qua việc huấn luyện tâm trí của chúng ta.
TRÍ TUỆ CỦA SỰ TĨNH LẶNG hoạt động khác hơn trông rất giống như ngồi thiền nhưng đó là khoảng thời gian rèn luyện tâm trí của ta bằng việc là giúp cho tâm trí của chúng ta trong trạng thái yên lặng, và từ trong sự yên lặng của tâm trí, chúng ta học cách để nhận biết, hiểu và chuyển hóa những kí ức ở bên trong Tâm thức của mình.
Và từ sự hiểu biết đấy sẽ giúp cho chính bản thân chúng ta được phát triển về mặt tâm thức của mình, giúp cho cuộc sống bên ngoài của chúng ta bước sang một trang mới.
Hãy dùng sự tĩnh lặng để khởi sinh trí tuệ , sự hiểu biết đúng đắn bên trong chúng ta.
Khi “Tâm” bạn yên thì bạn cũng sẽ luôn an yên, bản thân bạn đã an yên thì cuộc sống của bạn sẽ luôn HẠNH PHÚC.
Hiểu được sự lo lắng, hỗn loạn trong lòng mình đến từ đâu
Xử lý được ký ức gây nên hỗn loạn
Giúp phát triển tâm thức từ bên trong để từ đó cuộc sống bên ngoài bước sang trang mới
Làm chủ vận mệnh, cầu được ước thấy, biến ước mơ thành hiện thực
Chuyển hóa những ký ức không tốt để trở thành một người an ổn, yên tĩnh, và bình an
Thoát khỏi sự tắc nghẽn trong cuộc sống
Bài 1: Nền tảng tạo ra đại lộ tâm
Bài 2: Giá trị 1
Bài 3: Giá trị 2
Bài 4: Giá trị 3
Bài 5: Thế nào là trí tuệ của sự tĩnh lặng
Bài 6: 5 chìa khóa huấn luyện tâm trí
Bài 7: 3 giai đoạn của tu tập
Bài 8: Hơi thở là người thầy
Bài 9: Lục thức
Bài 10: Các bước quan trọng trước khi ngồi tĩnh lặng
Bài 11: Điều gì chi phối tâm của chúng ta
Bài 12: Định
Bài 13: 6 căn tiếp xúc 6 trần tạo ra 6 thức
Bài 14: 5 chìa khóa mở kho tàng trí tuệ của sự tĩnh lặng
Bài 15: Thiền khác ngủ như thế nào?
Bài 16: Nước mắt chảy khi thiền có nên lau không?
Bài 17: Toàn thân như có dòng điện chạy qua
Bài 18: Đang thiền bí ngứa thì giải quyết như thế nào?
Bài 19: Cảm giác có ai đó nhìn mình khi thiền
Bài 20: Ngồi thiền hay bị tê chân, có cách nào khắc phục không?
Bài 21: Thiền mới tập thể thao hay tập thể thao xong mới thiền?
Bài 22: Thiền ở đâu là tốt nhất?
Bài 23: Có phần mềm nào hay phương pháp nào hỗ trợ không?
Bài 24: Thiền có nhất thiết phải nhắm mắt hay không?
Bài 25: Khi thiền bao nhiêu phần trăm tĩnh lặng là tốt nhất?
Bài 26: Khó kiểm soát hơi thở thì làm sao?
Bài 27: Tại sao những ngày thực hành thiền tĩnh lặng không giống nhau?
Bài 28: Khi thực hành trí tuệ của sự tĩnh lặng có cách nào tập trung vào cái khác thay vì hơi thở không?
Bài 29: Khi thiền là không nghĩ gì hay sao?
Bài 30: Khi thiền có nhiều suy nghĩ có nên dừng lại và suy nghĩ không?
Bài 31: Tư thế thiền nào là tốt nhất?
Bài 32: Khi chúng ta thực hành thiền điều gì là quan trọng nhất?
Bài 33: Thấy nóng ở vùng bụng, có bị gì không?
Bài 34: Không tập trung được khi thiền thì phải làm sao?
Bài 35: Buồn ngủ khi thiền thì phải làm sao?
Bài 36: Dừng mắt
Bài 37: Dừng mũi
Bài 38: Dừng lưỡi
Bài 39: Dừng não bộ
Bài 40: Dừng đôi tai
Bài 42: Giải sân phần 1
Bài 43: Giải sân phần 2
“Người có trí tuệ hãy thổi bay những cấu uế của bản thân mình, như một người thợ rèn thổi sạch những cặn bã của chất bạc, từng tí một, từng cái một, và từng lúc một.”